Đánh giá để cải tiến việc học tập (Assessment for Learning) và Đánh giá kết thúc giai đoạn học tập (Assessment of Learning) là gì?
Hiểu được bản chất và mục đích mới dẫn đến sử dụng hiệu quả. Nếu như đánh giá trên diện rộng phục vụ một cái nhìn tổng quan cho các nhà quản lý ra quyết định, thì đánh giá trên lớp tạo điều kiện phát triển cho mỗi cá nhân.
Có 3 loại đánh giá tương ứng với đầu vào, quá trình học tập, đầu ra của quá trình dạy học.
Đánh giá quá trình (Formative Assessment) là một phần của tiến trình dạy học. Khi áp dụng vào các hoạt động thực hành trên lớp, hình thức đánh giá này cung cấp thông tin cần có để điều chỉnh việc dạy và học kịp thời trong quá trình.
Đánh giá có nhiều hình thức và quy mô. Đối với rất nhiều người, các thuật ngữ này có thể khó phân biệt hoặc đơn giản là không quen thuộc. Nắm được tổng quan, phân biệt được các loại đánh giá là một cách hữu ích để hiểu và sử dụng đánh giá sao cho tốt nhất. Đó là lý do tại sao bạn nên đọc bài viết này.
Nhiều nhà giáo dục, đặc biệt là ở cấp trung học, vẫn cố đi theo các thói quen “truyền thống” – không hiệu quả và thậm chí có thể đi ngược lại các mục tiêu của giáo dục hiện đại. Dưới đây là sáu quan niệm sai lầm phổ biến về kiểm tra đánh giá mà chúng ta cần suy ngẫm lại.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi đánh giá năng lực ngoại ngữ theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam để xin ý kiến góp ý của dư luận.
Là giáo viên, người làm trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, kiểm tra và đánh giá có lẽ là những từ ngữ quá quen thuộc. Nhưng để hiểu học sinh và theo sát sao, giúp các em tiến bộ bền vững thì việc lựa chọn và phân bổ các hoạt động kiểm tra, đánh giá sao cho phù hợp là điều vô cùng quan trọng. Và đó là lý do vì sao chúng ta phải phân biệt rõ ràng, hiểu bản chất, yêu cầu và cách vận dụng của từng loại hình, phương pháp kiểm tra, đánh giá.